Chùa Đại Ân Nhật Bản

Chùa Đại Ân Nhật Bản

Đã xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia theo quyết định...

Đã xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia theo quyết định...

Thông tin chung về trường đại học Saitama Nhật Bản

Đại học Saitama là trường đại học quốc gia tại tỉnh Saitama, được thành lập vào năm 1949. Saitama University là một trong những ngôi trường quốc lập đầu tiên được chính phủ xây dựng, nhằm nâng cấp hệ thống giáo dục mới tại đất nước mặt trời mọc.

Học bổng danh dự từ Tổ chức Hỗ trợ sinh viên Nhật bản (JASSO)

Học bổng này sẽ được tiến hành vào tháng 4 và công bố kết quả vào đầu tháng 6 hàng năm. Sinh viên có thành tích học tập cao hoặc được đề cử bởi nhà trường sẽ được nhận học bổng.

Trường hiện có nhiều chương trình học bổng nổi bật, cùng nhiều chương trình miễn giảm học phí hỗ trợ sinh viên:

Ký túc xá trường đại học Saitama Nhật Bản

Trường có hỗ trợ Nhà khách Quốc tế Đại học Saitama gồm 3 khu ký túc xá, với đầy đủ tiện nghi, giúp sinh viên có thể dễ dàng sinh hoạt và đi lại:

Một khu ký túc xá trường đại học Saitama Nhật Bản

Tham khảo chi phí tại khu ký túc xá

Tương tự với hệ thống ký túc xá ở Nhật Bản dành cho du học sinh, tiêu chuẩn tại mỗi khu ký túc xá sẽ bao gồm phòng giặt, khu bếp và phòng tắm, cùng nhiều tiện ích khác, hỗ trợ đời sống sinh hoạt của các sinh viên quốc tế.

Tìm hiểu thêm: Trường Đại Học Gifu Nhật Bản

Qua bài viết trên, MAP hi vọng các bạn đã có được đầy đủ thông tin chi tiết về trường đại học Saitama Nhật Bản. Liên hệ theo số điện thoại 0942209198 – 0983090582 hoặc để lại thông tin theo form dưới đây để tìm hiểu và được tư vấn về du học Nhật Bản nhé.

Ngày 16/05/2023 (nhằm 27/03 Quý Mão), Giáo sư Tiến sĩ Phramethivorayan, Trưởng khoa Phật học; Phó Giáo sư Tiến sĩ Naddhira Sridee - Phó Trưởng khoa Phật học Trường Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya (Thái Lan) và thành viên đoàn đã đến thăm chùa Hoằng Pháp.

Nhân chuyến thăm, đại diện Ban Giám Hiệu nhà trường có buổi chia sẻ, giới thiệu đôi nét về Trường Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya: quảng bá các chương trình đào tạo; các hoạt động của trường; các vị trưởng khoa, cố vấn hỗ trợ sinh viên nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho chư Tăng Ni có thể tìm hiểu, tham gia các chương trình học tại đây.

Nhân đây, Đại đức Thích Tâm Trường – Trụ trì chùa Hoằng Pháp – Cựu sinh viên của trường có lời chia sẻ về một số kinh nghiệm, những điều cần thiết khi theo học, cũng như hoàn thành tốt các chương trình học tại trường.

Nhiều người Việt trong các ngày rằm, mồng một, ngày lễ tết… cùng những ngày có việc quan trọng thường đến chùa lễ Phật với tấm lòng thành kính nhờ nghiệp lực vô biên của Phật, chư vị Bồ Tát, các bậc thánh hiền mà được thiện duyên, giác ngộ, mong tâm được thanh tịnh, đạo được mở mang, tai qua nạn khỏi, cuộc sống ấm no hạnh phúc.. ước vọng chính đáng ấy được thể hiện khi chúng ta đến trước điện đài của Phật.

Người đi lễ cần trang bị cho mình một số nguyên tắc khi hiện diện nơi cửa Phật: Trang phục

Khi vào chùa cần mặc quần áo dài, kín cổ, đi khẽ. Tránh mặc áo ngắn tay, áo sát nách, áo may ô, quần short, váy ngắn… Đối với Phật tử thì phải mặc áo lễ khi đến điện thờ Phật trong chùa.

Khi đến dâng hương ở các chùa nên sắm các lễ chay như: hương, hoa tươi, quả chín, oản, xôi, chè… Không đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện tức là chính điện, tức là nơi thờ tự chính của ngôi chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Việc sắm sửa lễ mặn như cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt gà, giò, chả... chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực chùa có thờ tự các vị Đức Ông, Thánh, Mẫu và chỉ dâng đặt tại ban thờ hay điện thờ mà thôi.

Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Nếu có sửa lễ này thì đặt ở bàn thờ thần linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông. Tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện mà nên bỏ vào hòm công đức.

Hoa tươi lễ Phật là hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại.

Trước ngày dâng hương lễ Phật ở chùa cần chay tịnh trong đời sống sinh hoạt ngày thường: ăn chay, kiêng giới, làm việc thiện…

Theo quan niệm của nhà Phật, Phật chỉ phù hộ an bình, che chở cho con Phật chứ không thể phù hộ đường công, danh, tài, lộc. Vì vậy, khi chúng ta làm lễ cầu tới cửa Phật nên xin được Phật che chở, bảo vệ. Vào đình, đền bạn có thể cầu xin may mắn trong sự nghiệp, tình cảm…

Khi đi qua cổng tam quan vào chùa nên đi vào cửa Giả quan (bên phải) và đi ra bằng cửa Không quan (bên trái). Cửa Trung quan chỉ dành cho Thiên tử, bậc cao tăng, bậc khoa bảng đi vào chùa và đi ra cũng theo cửa này. Sau đó, du khách có thể gặp sư trụ trì, sở dĩ là vì Chùa do sư trụ trì cai quản, có sư, tăng ni, chùa mới được giữ gìn và Đạo Phật mới được truyền lưu nên khi vào chùa phải theo lệ.

Khi đứng khấn vái, không nên đứng thẳng ban thờ mà nên đứng chếch sang một bên.

Với nhà sư thì xưng là A di đà Phật, bạch thầy,… và xưng mình là con. Xưng hô như vậy tức là nhìn thấy tăng mà tưởng nhớ thầy Thích Ca Mâu Ni, mình xưng hô như vậy là đang xưng hô với Đức Thích Ca. Nếu nhà sư đó là thầy hướng dẫn mình tu tập thì xưng hô là thầy thì ngoài ý nghĩa trên còn mang nghĩa là thầy dạy học đạo. Khi thưa gửi gì với nhà sư thì đều chắp tay hình búp sen.

1. Đặt lễ vật: thắp hương và làm lễ ở ban thờ Đức Ông trước.

2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang rồi làm lễ chư Phật, Bồ Tát.

3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà bái đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.

4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu).

5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tùy tâm công đức.

Cơ sở vật chất tại trường đại học Saitama Nhật Bản

Saitama University sở hữu 1 cơ sở chính đào tạo các khoa ngành và 2 cơ sở chi nhánh, được trang bị cơ sở vật chất hiện đại và tiện nghi:

Thư viện trung tâm tại trường đại học Saitama

Số lượng sinh viên đang học tại trường là khoảng 8,453 sinh viên, trong đó có khoảng 481 sinh viên quốc tế. Sinh viên sẽ được trực tiếp giảng dạy bởi những giáo viên và tiến sĩ nổi tiếng, với khoảng 599 giảng viên, trong đó bao gồm 47 giảng viên quốc tế.

Chế độ học bổng trường đại học Saitama Nhật Bản

Học bổng MEXT (Monbukagakusho) là học bổng du học Nhật Bản toàn phần, được cấp bởi Chính phủ Nhật Bản từ năm 1954. Với yêu cầu rất cao, đây chính là học bổng có giá trị nhất trong tất cả những học bổng du học Nhật Bản hiện nay.

Sinh viên sẽ có cơ hội nhận được học bổng du học toàn phần MEXT – Một trong những học bổng đại học Saitama hấp dẫn

Có 2 cách đăng kí ứng tuyển học bổng du học chính phủ Nhật Bản MEXT:

Giá trị học bổng: 117,000 – 145,000 yên/tháng (khoảng 25,000,000 – 31,000,000 VND).

Điều kiện vào trường đại học Saitama Nhật Bản

Bên cạnh điều kiện du học Nhật Bản, sinh viên mong muốn nhập học tại Saitama University cần lưu ý những điều sau đây:

Chi phí du học Nhật Bản tại Saitama University được xét theo hai hệ đào tạo: