- Phòng chính trị - Phòng kinh tế - Phòng lãnh sự - Phòng văn hóa và khoa học - Phòng hợp tác phát triển - Phòng hành chính - Phòng lao động xã hội - Phòng môi trường và xây dựng
- Phòng chính trị - Phòng kinh tế - Phòng lãnh sự - Phòng văn hóa và khoa học - Phòng hợp tác phát triển - Phòng hành chính - Phòng lao động xã hội - Phòng môi trường và xây dựng
Khi muốn sử dụng các dịch vụ của Đại sứ quán Đức, bạn sẽ lên hệ thống đăng ký hẹn để đặt lịch hẹn và không được đặt lịch hẹn sớm hơn 12 tuần.
* Lịch hẹn các dịch vụ tại Đại sứ quán Đức:
- Xin chứng nhận lãnh sự, công chứng bản sao và chứng thực chữ ký: thời gian từ thứ 2 - thứ 4 (9:00 - 10:00), không cần đặt lịch hẹn, làm thủ tục tại quầy số 5.
- Công chứng chữ ký để mở tài khoản phong tỏa: thời gian từ thứ 2 - thứ 5, đặt lịch hẹn qua website www.vietnam.diplo.de và làm thủ tục quầy số 5.
- Hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ của cơ quan, tổ chức Việt Nam: thời gian hoạt động thứ 2, thứ 3, thứ 4 (8:00 - 9:00), không cần đặt lịch hẹn, làm thủ tục quầy số 5.
- Xin thị thực Schengen: đặt lịch hẹn trực tuyến tại www.vietnam.diplo.de hoặc đặt thông qua VFS Global www.vfsglobal.com/Germany/Vietnam.
- Xin thị thực dài hạn: đặt lịch qua email.
- Xin cấp hộ chiếu Đức: thời gian hoạt động thứ 5 và thứ 6 (8:30 - 9:30), không cần đặt lịch hẹn.
- Nhận kết quả hồ sơ xin cấp hộ chiếu Đức: thời gian hoạt động từ thứ 2 - thứ 6 (9:00 - 10:00), không cần đặt lịch hẹn, làm thủ tục tại quầy số 5.
- Các vấn đề liên quan đến hộ tịch, quốc tịch: đặt lịch hẹn qua email [email protected].
Mong rằng bài viết mang đến thông tin hữu ích đến bạn. Ghé thăm website của PHƯƠNG NAM EDUCATION để xem nhiều thông tin khác về du học Đức.
tags: đặt lịch hẹn đại sứ quán đức, xin visa du học đức, thẩm tra aps, du học đức, địa chỉ đại sứ quán đức, chứng thực chữ ký đại sứ quán đức
Trong số các nước ở khu vực Bắc Âu, Phần Lan được ví như một cô gái dịu dàng và kín đáo. Đó dường như cũng là tính cách chung của người dân ở đất nước xinh đẹp này. Không lối cuốn du khách bằng vẻ đẹp nồng nhiệt nhưng Phần Lan lại khiến chúng ta nhớ mãi cảm giác bình yên, êm dịu. Thành phố Porvoo trầm mặc, Turku nhẹ nhàng hay Helsinki đặc sắc,... là những điểm du lịch nổi tiếng mà bạn nên ghé thăm khi đến Phần Lan.
Hiện ở Việt Nam đã có văn phòng Đại sứ quán Phần Lan tại Hà Nội và Lãnh sự quán Phần Lan tại TPHCM Nếu có nhu cầu xin visa đi quốc gia này, bạn hãy làm hồ sơ và nộp ở địa chỉ: tầng 24, Lotter Center Hà Nội, 54 đường Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội.
Ngoài ra, để tăng tỉ lệ đậu visa, bạn có thể tìm đến dịch vụ làm visa Phần Lan chuyên nghiệp để được hỗ trợ, giúp đỡ tốt nhất. Liên hệ 1900 3498 để được tư vấn về visa Phần Lan vào bất kỳ lúc nào bạn cần.
Để được định cư hay du học Đức, bạn chắc chắn phải được Đại sứ quán Đức (hoặc Lãnh sự quán) thông qua. Đây là hai cơ quan đại diện Đức tại Việt Nam. Trong bài viết này sẽ cung cấp chi tiết thông tin về Đại sứ quán Đức tại Hà Nội.
Đại sứ quán là cơ quan đại diện của một quốc gia tại quốc gia khác, được thiết lập dựa trên mối quan hệ ngoại giao giữa 2 quốc gia và đồng ý thiết lập cơ quan ngoại giao. Đại sự quán phải được đặt ở thủ đô của một quốc gia. Đồng nghĩa với việc Đại sứ quán Đức tại Việt Nam sẽ được đặt tại Hà Nội.
Đại sứ quán Đức tại Hà Nội là trực thuộc một trong 230 cơ quan ngoại giao đại diện Cộng hòa Liên bang Đức ở nước ngoài, đảm nhận các vấn đề lãnh sự của khu vực miền Bắc và miền Trung. Còn khu vực miền Nam từ Huế trở xuống là thuộc phạm vi Tổng Lãnh sự quán Đức TP.HCM.
- Địa chỉ: 29 Trần Phú, Q. Ba Đình, Hà Nội - Số điện thoại: (++84-24) 3 267 3335 - Mã bưu điện: 10247 - Thời gian hoạt động: thứ 2 - thứ 5 (8:00 - 17:00), riêng thứ 6 sẽ đóng cửa vào lúc 14:00
Trong trường hợp khẩn cấp ngoài giờ hành chính, cần liên hệ gấp hoặc bạn muốn hỏi các thông tin về vấn đề xin thị thực du học Đức, nhập cảnh, định cư tại Đức. Bạn có thể liên hệ qua số điện thoại 0084 90 340 7033 bằng tiếng Đức hoặc tiếng Anh. Lưu ý, khi đến Đại sứ quán, bạn phải bỏ các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính, đồng hồ thông minh,... vào tủ khóa bên ngoài. Đồng thời cũng không được mang theo hành lý quá khổ theo.
Xin thị thực (hay còn gọi là Visa) được chia làm 2 loại là thị thực Schengen và thị thực quốc dựa vào số ngày sang Đức. Nếu bạn sang Đức không quá 90 ngày thì nên xin thị thực Schengen. Với thị thực này, bạn có quyền nhập cảnh 26 nước trong Liên minh Châu Âu. Một số nước bạn không cần chứng minh tài chính và cũng không cần người bảo lãnh. Các trường hợp xin thị thực này thông thường là đi công tác, đi du lịch, khám chữa bệnh, du học Đức để học tiếng.
Nếu bạn có ý định sang Đức lưu trú lâu dài thì bạn sẽ chuẩn bị hồ sơ xin thị thực Đức dài hạn, đó là thị quốc gia. Với thị thực này, bạn cũng có thể đến các quốc gia trong khối EU như thị thực Schengen tối đa 90 ngày trong mỗi nửa năm. Các trường hợp xin thị thực quốc gia bao gồm kết hôn, đoàn tụ gia đình, đi làm, trao đổi nhân sự, làm việc tại Đức, tái nhập cảnh Đức, du học Đức trung học phổ thông, học nghề, đại học, cao học.
Ngoài ra còn có các dịch vụ như hợp pháp hóa giấy tờ của các cơ quan tổ chức tại Việt Nam, công chứng bản sao và chứng thực chữ ký. Đối với các bạn du học Đức, các bạn bắt buộc làm thẩm tra APS tại một bộ phận thuộc phòng văn hóa của Đại sứ Quán Đức. Thẩm tra APS sẽ xác thực giấy tờ, chứng thực văn bằng, chứng chỉ. Đối với du học sinh Đức hệ cao học sẽ tham gia phỏng vấn APS nhằm kiểm tra trình độ ngoại ngữ, kiến thức chuyên ngành. Việc thực hiện thẩm tra APS giúp đánh giá năng lực những kiến thức sinh viên thể hiện có tương xứng với bằng cấp bạn đã trình ra hay không.