Từ đầu năm 2024 đến nay, lượng khách đến Đà Nẵng qua đường hàng không, đường biển khá đông. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy khách quốc tế đang có sự hồi phục và khởi sắc. Tuy nhiên, để thu hút khách cần phải đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch tới các thị trường quốc tế trọng điểm.
Từ đầu năm 2024 đến nay, lượng khách đến Đà Nẵng qua đường hàng không, đường biển khá đông. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy khách quốc tế đang có sự hồi phục và khởi sắc. Tuy nhiên, để thu hút khách cần phải đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch tới các thị trường quốc tế trọng điểm.
Xét về lương cố định, tùy theo vị trí công việc, yêu cầu năng lực của doanh nghiệp, cũng như tần suất làm việc mà nhân sự ngành du lịch đảm nhận, mức lương sẽ khác nhau. Trung bình hiện nay mức lương sẽ vào khoảng:
Quản lý nhà hàng, khách sạn, lữ hành: 15 – 20 triệu đồng/ tháng
Hướng dẫn viên du lịch trong nước: 7 – 10 triệu đồng / tháng
Hướng dẫn viên du lịch quốc tế: 15 – 30 triệu đồng /tháng
Nhân viên điều hành du lịch: 8 – 10 triệu đồng / tháng
Nhân viên kinh doanh du lịch: 10 – 12 triệu đồng / tháng
Nhân viên Marketing du lịch: 8 – 10 triệu đồng / tháng
Nhân viên lễ tân nhà hàng, khách sạn: 7 – 9 triệu đồng / tháng
Với những vị trí trực tiếp theo đoàn (hướng dẫn viên du lịch), trực tiếp phục vụ khách hàng (phục vụ bàn, buồng, bar…), nhân viên còn có thêm những khoản tiền tip (tiền boa) từ du khách. Những vị trí còn lại cũng có những khoản thưởng, hoa hồng theo tỷ lệ %. Do đó, thu nhập của nhân sự ngành du lịch đang thuộc nhóm khá cao.
Cập nhật mọi tiêu chuẩn dịch vụ, sản phẩm du lịch theo định hướng của tổ chức trong mỗi giai đoạn hoạt động
Linh hoạt điều chỉnh hướng làm việc theo tiêu chuẩn mới nhất
Kiến nghị, đề xuất những cải cách tiêu chuẩn làm việc theo thực tế du lịch đúc kết sau mỗi chuyến đi
Những trải nghiệm về bữa ăn, nơi nghỉ ngơi có tốt hay không, có an toàn sức khỏe du khách hay không, có đáp ứng đúng và nhanh yêu cầu du khách không… đều có sự đóng góp quan trọng từ nhân sự phục vụ bàn, bar, buồng, bếp.
Tốt nghiệp ngành du lịch, tùy theo chuyên môn và cấp độ đào tạo, các bạn sẽ có nhiều vị trí công việc tương thích để lựa chọn:
Bằng cấp giúp cho quá trình ứng tuyển và thăng tiến của nhân sự ngành du lịch thuận lợi hơn, tuy nhiên, đây là một ngành đòi hỏi kỹ năng mềm cao nên thực lực, kinh nghiệm vẫn luôn là yếu tố thu hút nhà tuyển dụng nhất.
Những bạn có định hướng phát triển sự nghiệp theo ngành du lịch một cách chính quy thì những chương trình đào tạo dài hạn tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp sẽ là lựa chọn tốt nhất. Bằng cử nhân thuộc một trong số các chuyên ngành du lịch chính là tấm giấy thông hành giá trị cho mọi vị trí.
Ngoài ra, nhà tuyển dụng vẫn rộng mở cơ hội cho những bạn tốt nghiệp các ngành liên quan như kế toán, kinh tế, Marketing… hoặc sở hữu những chứng chỉ du lịch chuyên sâu như:
Chứng chỉ hướng dẫn viên du lịch
Chứng chỉ điều hành tour du lịch
Chứng chỉ nghiệp vụ buồng phòng
Chứng chỉ pha chế rượu (bartender…)
Việc chứng minh tài chính là một trong những điều cơ bản và quan trọng khi nộp đơn xin Visa du học Đức. Chứng minh tài chính là một bước quan trọng để đảm bảo bạn có khả năng chi trả cho toàn bộ chi phí liên quan đến du học, bao gồm học phí, sinh hoạt, bảo hiểm y tế và các khoản chi tiêu khác. Đây cũng là yêu cầu bắt buộc theo luật pháp Đức, nhằm đảm bảo rằng du học sinh có đủ điều kiện sống và học tập tại đất nước này một cách hợp pháp.
Đồng thời, chứng minh tài chính giúp bạn tự chủ hơn về mặt kinh tế, không cần phụ thuộc vào các nguồn hỗ trợ xã hội. Điều này còn giúp chính quyền Đức phòng ngừa rủi ro tài chính cho du học sinh, tránh các tình huống khó khăn có thể phát sinh trong quá trình học tập. Hơn nữa, việc chứng minh tài chính không chỉ bảo vệ quyền lợi cá nhân của bạn, mà còn giúp xây dựng niềm tin với các cơ quan và trường đại học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xin visa và được chấp nhận vào chương trình học.
Du khách có thể là những người xa lạ, họ ghép đoàn để cùng khám phá một địa điểm nên thời gian đầu sẽ có sự ngại ngùng tiếp xúc. Trong khi đó, hoạt động du lịch cần phải vui, phải sôi động, vì vậy, nhân sự du lịch phụ trách luôn cần sở hữu kỹ năng giao tiếp nhạy bén, linh hoạt để trở thành cầu nối gắn kết hành trình
Du lịch trong nước hay quốc tế thì cơ hội phục vụ các đoàn du khách nước ngoài sẽ luôn xuất hiện. Chính vì vậy, năng lực ngoại ngữ càng giỏi thì tốc độ thành công của nhân sự ngành du lịch càng cao. Yêu cầu ngoại ngữ trong ngành du lịch không chỉ tập trung cho tiếng Anh mà đa dạng mọi ngoại ngữ Nhật, Pháp, Hàn, Trung, Đức… Kỹ năng giao tiếp (nghe, nói) yêu cầu cao nhất.
Hồ sơ chứng minh tài chính du học Đức bao gồm các yếu tố sau:
Muốn du khách tin tưởng, hài lòng và gắn kết với dịch vụ lữ hành, nhà hàng, khách sạn thì đội ngũ nhân viên lễ tân nhà hàng, khách sạn rất quan trọng. Bởi lẽ họ là những người tiếp cận du khách đầu tiên, cũng là người du khách trực tiếp liên hệ khi cần sự hỗ trợ.
Một tour du lịch có rất nhiều khách hàng, mỗi khách hàng lại có những tâm lý, tình cảm, nhu cầu khác nhau. Do đó, người làm ngành du lịch phải có khả năng quan sát, nắm bắt cảm xúc, tình trạng của khách hàng nhanh nhất.
Đảm nhận vị trí này, mọi hoạt động liên quan đến chương trình du lịch đều sẽ có sự góp mặt của bạn, bao gồm:
Thương lượng hợp đồng với các điều khoản về chi phí, lịch trình…
Sắp xếp nhân sự, liên hệ các dịch vụ vui chơi, ăn uống, phòng nghỉ…
Theo dõi, giám sát, giải quyết các vấn đề phát sinh…
Nhiệm vụ mang tính tổng quát nên đòi hỏi nhân sự phải có kinh nghiệm đa nhiệm trong lĩnh vực du lịch, lữ hành trước khi ứng tuyển.
Trực tiếp theo đoàn, hướng dẫn, chia sẻ thông tin giúp du khách khám phá những điều thú vị tại các địa điểm du lịch. Hướng dẫn viên du lịch phải đảm bảo an toàn cho mọi thành viên trong đoàn, đồng thời mang đến những trải nghiệm tốt nhất, hài lòng nhất cho du khách trong suốt chuyến đi.
Làm du lịch không nhất thiết phải di chuyển thường xuyên vì có những vị trí công việc văn phòng như hành chính văn phòng hay kế toán chuyên về lữ hành, du lịch luôn chào đón bạn.
Nghiên cứu thị trường, xác định thị hiếu khách hàng, đề xuất những cải tiến chương trình du lịch cho ban lãnh đạo… là những nhiệm vụ dành cho đội ngũ Marketing du lịch.
Cập bậc nhân sự ngành du lịch càng cao thì nhiệm vụ phải đảm nhận càng nhiều và càng mang tính vĩ mô:
Phát ngôn với các cơ quan báo chí, truyền thông
Mở rộng mối quan hệ với khách hàng cá nhân và tổ chức
Phối hợp tham gia hoạt động truyền thông, quảng bá thương hiệu, dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp
Chủ trì các buổi họp giao ban, họp đối tác, họp hội nghị … (dành cho cấp quản lý)
Tổng hợp dữ liệu (số liệu, hình ảnh, phản hồi của khách hàng…) sau mỗi chương trình du lịch
Thiết lập báo cáo kèm theo những kiến nghị, đề xuất cần thiết
Trực tiếp giải trình báo cáo trước ban lãnh đạo khi được yêu cầu.
Phối hợp cùng các bộ phận lên kế hoạch thực hiện
Trực tiếp tham gia triển khai phần nhiệm vụ cụ thể theo phân công