"Mối tình đầu" (First love): 65,8% tỷ lệ người xem (rating)Dự án trọng điểm của KBS gồm 66 tập, ra mắt ngày 7/9/1996, kết thúc 20/4/1997. Suốt tám tháng, tác phẩm tạo "cơn sốt" trong lịch sử truyền hình Hàn, tập cuối lập kỷ lục 65,8%. Theo JoongAng Ilbo: "Trước hơn 10 triệu chiếc tivi, cả nước nín thở theo dõi đoạn kết". Lấy bối cảnh nông thôn nghèo thập niên 1980, phim kể cuộc sống, tình yêu của ba chị em San Ốc (Song Chae Hwan đóng), San Hiếc (Choi Soo Jong) và San U (Bae Yong Joon). Dù khó khăn, họ luôn yêu thương, làm chỗ dựa cho nhau. Họa sĩ nghèo San Hiếc phải lòng tiểu thư Hiếu Kiêng (Lee Seung Yeon) nhưng bị gia đình cô ngăn cản, hãm hại, để rồi thành người tàn tật. Mối tình đầu giữa họ đẹp nhưng nhiều nuối tiếc. Ảnh: KBS
"Mối tình đầu" (First love): 65,8% tỷ lệ người xem (rating)Dự án trọng điểm của KBS gồm 66 tập, ra mắt ngày 7/9/1996, kết thúc 20/4/1997. Suốt tám tháng, tác phẩm tạo "cơn sốt" trong lịch sử truyền hình Hàn, tập cuối lập kỷ lục 65,8%. Theo JoongAng Ilbo: "Trước hơn 10 triệu chiếc tivi, cả nước nín thở theo dõi đoạn kết". Lấy bối cảnh nông thôn nghèo thập niên 1980, phim kể cuộc sống, tình yêu của ba chị em San Ốc (Song Chae Hwan đóng), San Hiếc (Choi Soo Jong) và San U (Bae Yong Joon). Dù khó khăn, họ luôn yêu thương, làm chỗ dựa cho nhau. Họa sĩ nghèo San Hiếc phải lòng tiểu thư Hiếu Kiêng (Lee Seung Yeon) nhưng bị gia đình cô ngăn cản, hãm hại, để rồi thành người tàn tật. Mối tình đầu giữa họ đẹp nhưng nhiều nuối tiếc. Ảnh: KBS
Trong lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam, đây là thời điểm thực dân pháp đưa Y học phương Tây vào nước ta. Các tổ chức Y tế Triều Nguyễn như Đông Y, Y học dân tộc đã chính thức bị giải tán. Chính sách ngu dân này của Pháp thể hiện sự coi thường Y học cổ truyền và để đồng hoá nhân dân ta.
Bên cạnh đó, một số mốc thời gian tiêu biểu có thể kể đến như:
Giai đoạn này nhân dân vô cùng lầm than cực khổ khi đất nước bị chia cắt, Trịnh – Nguyễn phân tranh. Ở Đàng Trong, nền kinh tế các nước trong khu vực Đông Nam Á có sự giao lưu hội nhập. Qua đó, nhân dân ta đã có thể trao đổi nhiều vị thuốc quý như Ngưu tất, Quy bản, Xuyên sơn giáp,…
Do tình trạng bệnh tật phát triển, các lão y đã được mời về nghiên cứu thuốc Nam để điều trị cho nhân dân. Đứng đầu là lương y Nguyễn Hoành (Thanh Hóa) với 500 vị thuốc cỏ cây trọng địa phương và 130 vị về các loại chim, cá, đất,…
Xem thêm: Vai trò của Y học cổ truyền
Sau khi nền độc lập được khẳng định, các triều đại Ngô, Đinh, Lê liên tiếp thay nhau cai trị. Tuy nhiên, gần như không có ghi chép lịch sử nào về tổ chức Y tế trong khoảng thời gian này. Đến thời nhà Lý, lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam đã chính thức có nhiều sự thay đổi.
Nước ta đã có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp và mở ra Thái Y Viện chuyên chăm sóc sức khỏe cho vua chúa trong triều. Đáng ghi nhận nhất là năm 938 khi vua Lý Thần Tông bị phát bệnh điên cuồng và mọc lông dài. Minh Không thiền sư đã chữa khỏi cho vua bằng cách sử dụng nước bồ hòn để tắm.
Giai đoạn này, triều đình đưa ra nhiều chủ trương để chữa bệnh cho nhân dân. Trong đó, tiêu biểu có thể kể đến việc lập Quảng tế thự, tổ chức các cơ sở chữa bệnh ở địa phương. Tiêu biểu trong thời kỳ này có thể kể đến Nguyễn Đại Năng (Hải Dương), Vũ Toàn Trai (Hải Hưng), Lý Công Tuấn (Bắc Ninh),…
Giai đoạn tiếp theo trong lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam thể hiện hiện rất rõ sự quan tâm đến sức khỏe của nhân dân. Đời Vua Lê Nhân Tông trị vì (1460 – 1479) đã chính thức ban hành quy chế làm thuốc, trừng phạt những trường hợp vụ lợi. Các quy định về Y đức (điều 541), quản lý vệ sinh thực phẩm (điều 420),… được ban hành.
Trong thời kỳ này có một danh y nổi tiếng được biết đến với hiệu là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791). Ông đã để lại cho nền Y học cổ truyền Việt Nam một kho tàng kinh nghiệm, kiến thức quý báu. Đó là bộ sách Hải thượng Y tông tâm lĩnh hay 2854 bài thuốc kinh nghiệm được lưu giữ đến tận bây giờ.
Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam đã được hình thành từ rất lâu đời. Cuối Thời kỳ Đệ Tam (10 – 20 triệu năm về trước), tại Châu Á đã có những loài vượn cao cấp. Khoảng 40.000 – 60.000 năm về trước thì người Việt Nam đã xuất hiện. Do điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất nhiều loại thực vật và cây thuốc phát triển.
Theo nhiều câu chuyện xa xưa, khoảng 5000 năm TCN Thần Nông đã hướng dẫn nhân dân ta sử dụng các loại cây cỏ để chữa bệnh. Đến thời kỳ Hồng Bàng (2879 – 258 TCN), tổ tiên người Việt đã biết dùng vỏ lựu, ngũ bội tử và cánh kiến để nhuộm răng.
Đến thời kỳ Văn lang, rất nhiều loại thuốc có nguồn gốc thực vật hay động vật đã được ứng dụng. Tiêu biểu có thể kể đến sắn dây, gừng, lá lốt, sả, quế,… Bên cạnh đó, họ cũng biết dùng thuốc độc tẩm vào tên và giáo mác để chống giặc xâm lược.
Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam ghi nhận thời kỳ này nước ta chịu ách đô hộ và đồng hoá của phong kiến Trung Quốc. Các loại thảo dược quý đều bị cướp bóc và mang về chính quốc. Chỉ sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô quyền năm 938, nhân dân ta mới chính thức kết thúc ách đô hộ hàng nghìn năm.
Đây cũng là thời kỳ nền Y Dược cổ truyền nước ta chính thức được giao lưu với Trung Quốc. Một số thầy thuốc nổi tiếng của thời kỳ này có thể kể đến Đổng Phụng (187 – 226) hay Lâm Thắng (479 – 501). Nhờ vậy, ngành Y học cổ truyền Việt Nam mới có cơ sở vững chắc để phát triển sau này.
Kết thúc kháng chiến và giành được chính quyền, Đảng và Nhà nước chính thức dành nhiều nguồn lực để phát triển Y học cổ truyền hơn. Dưới chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Bộ Y tế đã thành lập Phòng Đông Y trong Vụ Chữa bệnh nhằm chuyên trách nghiên cứu về Y học cổ truyền.
Bác Hồ là người quan tâm cũng như đặt ra vấn đề kết hợp Y học hiện đại và Y học cổ truyền hơn ai hết. Trong thư gửi cho ngành Y tế, Bác có viết “Y học phải dựa trên nguyên tắc khoa học, dân tộc, và đại chúng…. Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm chữa bệnh, các cô chú cũng nên chú trọng phối hợp cả Đông Tây Y.”.
Nhiều chỉ thị, chính sách như 101/TTg, 21/CP, 200 – CP,… được đưa ra nhằm gìn giữ và phát triển ngành Y học cổ truyền nước ta. Các trường đào tạo được mở ra nhằm đảm bảo nguồn nhân lực Y tế nói chung và Y học cổ truyền nói riêng. Việt Nam ngày càng hướng tới nền Y học đầy đủ Khoa học, dân tộc và đại chúng.
Trên đây là sơ lược về Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam. Với 30 hình thành và phát triển, Cao đẳng Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội luôn tự hào khi đã đóng góp một phần nhỏ cho sự phát triển Y học nước nhà. Theo dõi các trang thông tin dưới đây để xét tuyển học bạ tuyển thẳng với mức điểm 18 các ngành Y Dược ngay hôm nay.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y DƯỢC TUỆ TĨNH HÀ NỘI
http://www.tuyensinh.tuetinh.edu.vn/
https://www.facebook.com/truongtuetinhhanoi
Vua chúa nhà Nguyễn dựa vào thực dân Pháp để đổi các Tế sinh đường các tỉnh thành Ty lương y. Những người khuyết tật, tàn tật sẽ được nuôi dưỡng tại Dưỡng tế sự ở các tỉnh. Về mặt quản lý, nhà nước không có nhiều thay đổi so với thời Hậu Lê.
Đến năm 1865, vua Tự đức đã mở trường dạy bốc thuốc tại Huế. Vua cũng đặt ra nhiều quy chế riêng về nghề Y, những biện pháp xử phạt với các thầy thuốc làm tử vong hay nguy hiểm tính mạng người bệnh.
Đây chính thức được coi là thời đại hoàng kim trong lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam. Năm 1261, triều đình mở khoa thi đầu tiên tuyển lương y vào Thái Y Viện. Việc đào tạo thầy thuốc cũng như kế hoạch trữ cấp phát dược liệu được đầu tư tỉ mỉ. Song song với đó, việc chữa bệnh bằng châm cứu cũng càng được tin dùng.
Thời kỳ này cũng có rất nhiều gương mặt tiêu biểu có thể kể đến như: