Rút Dự Toán Nsnn Nộp Các Khoản Phải Nộp Theo Lương

Rút Dự Toán Nsnn Nộp Các Khoản Phải Nộp Theo Lương

333 là tài khoản gì? Cách hạch toán TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Tài khoản 133 - Khấu trừ thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế TNCN… Xem hướng dẫn chi tiết tại bài viết này!

333 là tài khoản gì? Cách hạch toán TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Tài khoản 133 - Khấu trừ thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế TNCN… Xem hướng dẫn chi tiết tại bài viết này!

Đối tượng đăng ký, kê khai nộp thuế

Theo quy định tại Công văn 3700/TCT/DNK về thu thuế đối với hoạt động xây dựng nhà tư nhân như sau:

“Theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản thi hành Luật thì: Đối tượng nộp thuế GTGT và thuế TNDN là các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.

Theo quy định nêu trên thì các tổ chức, cá nhân có hoạt động xây dựng là đối tượng phải đăng ký, kê khai nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp với cơ quan thuế địa phương nơi đăng ký kinh doanh hoặc nơi thực hiện xây dựng công trình...”

Theo đó, các cá nhân, tổ chức nhận thầu xây dựng nhà (Bên nhận thầu xây dựng), cho các hộ gia đình, tổ chức là Người nộp thuế. Chủ thầu có nghĩa vụ phải đăng ký thuế, kê khai nộp lệ phí Môn bài, thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN với cơ quan thuế.

I. Nguyên tắc tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Tài khoản 333 là tài khoản phản ánh về các khoản thuế, phí, lệ phí, các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước. Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp tự chủ động tính và kê khai với cơ quan thuế theo đúng quy định.

Các khoản thuế, lệ phí phải nộp khi xây dựng nhà ở

Bên nhận thầu xây dựng phải thực hiện khai thuế và nộp thuế môn bài theo quy định và hướng dẫn tại Nghị định 139/2016/NĐ-CP và Nghị định 22/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 139/2016/NĐ-CP quy định về lệ phí môn bài.

- Thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập cá nhân (TNCN)

Theo điểm c, khoản 2 Điều 2 Thông tư số 92/2015/TT-BTC, cách tính thuế được quy định như sau:

Thuế TNCN phải nộp = Doanh thu tính thuế TNCN X Tỷ lệ thuế TNCN

- Doanh thu tính thuế GTGT và doanh thu tính thuế TNCN đối với hoạt động xây dựng nhà ở là doanh thu bao gồm thuế của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ hoạt động xây dựng.

- Theo điểm b, khoản 2 Điều 2 Thông tư 92/2015/TT-BTC, tỷ lệ thuế tính trên doanh thu gồm tỷ lệ thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân được quy định như sau:

+ Hợp đồng xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: tỷ lệ thuế giá trị gia tăng là 5%;  tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân là 2%.

+  xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: tỷ lệ thuế giá trị gia tăng là 3%; tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân là 1,5%.

- Lệ phí cấp giấy phép xây dựng

Lệ phí này chỉ áp dụng trong trường hợp khi xây dựng nhà riêng lẻ

Theo Khoản 6 Điều 3 Thông tư 85/2019/TT-BTC quy định lệ phí cấp giấy phép xây dựng thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân tỉnh, lệ phí cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ của các tỉnh, thành từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng/lần cấp

Hộ gia đình phải nộp lệ phí trước bạ khi có nhu cầu đăng ký quyền sở hữu nhà ở để ghi thông tin vào trang 2 của Giấy chứng nhận (Sổ đỏ, Sổ hồng).

Theo Thông tư 13/2022/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 10/2022/NĐ-CP quy định về lệ phí trước bạ được tính như sau:

Lệ phí trước bạ phải nộp = 0.5% x (diện tích x Giá 01m2 x Tỷ lệ % chất lượng còn lại)

+ Diện tích nhà chịu lệ phí trước bạ là toàn bộ diện tích sàn nhà (kể cả diện tích công trình phụ kèm theo) thuộc quyền sở hữu hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.

+ Giá 01 (một) mét vuông nhà là giá thực tế xây dựng “mới” một (01) mét vuông sàn nhà của từng cấp nhà, hạng nhà do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo quy định của pháp luật về xây dựng tại thời điểm kê khai lệ phí trước bạ.

+ Mức thu lệ phí trước bạ theo tỷ lệ (%) đối với nhà, đất là 0,5%.

II. Nội dung phản ánh tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

➤ Tài khoản 333: Thuế và các khoản nộp nhà nước bao gồm các tài khoản con như sau:

III. Cách hạch toán tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

➤ Tài khoản 33311: Thuế GTGT đầu ra

Nợ TK 111 - 112: Tổng giá trị thanh toán của hàng hóa dịch vụ;

Có TK 511 - 515 - 711: Giá chưa bao gồm thuế GTGT;

Có TK 33311: Thuế GTGT phải nộp vào ngân sách nhà nước.

➤ Tài khoản 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Có TK 33312: thuế GTGT hàng nhập khẩu;

Có TK 111 - 112 - 331: Tổng giá thanh toán chưa bao gồm thuế GTGT hàng nhập khẩu.

Nợ TK 33312 - Thuế GTGT phải nộp;

Có TK 111 - 112: Nếu bên giao ủy thác trả tiền ngay;

Có TK 3388: Nếu chưa thanh toán ngay tiền thuế GTGT;

Có TK 138: Ghi giảm nếu đã ứng tiền trước cho bên nhận ủy thác.

Nợ TK 138: Nếu phải thu lại số tiền đã nộp hộ hoặc Nợ TK 3388: Trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác;

➤ Tài khoản 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK 632 hoặc TK 641 - 642: Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ;

Nợ TK 33311 hoặc Nợ TK 111 - 112;

➤ Tài khoản 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế TTĐB )

Nợ TK 111 - 112 - 131: Tổng giá thanh toán hàng hóa và cung cấp dịch vụ;

Có TK 511: Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ;

Nợ TK 511 / Có TK 3332: Thuế TTĐB;

Có TK 632: Nếu xuất hàng bán hoặc Có TK 152 - 153 - 156: Nếu xuất hàng trả lại NSNN.

Có TK 211 - Nếu xuất trả lại tài sản cố định hoặc Có TK 811 - Nếu bán tài sản cố định.

Nợ TK 3332: Thuế GTGT phải nộp;

Có TK 111 - 112: Nếu bên giao ủy thác trả tiền ngay;

Có TK 3388: Nếu bên giao ủy thác chưa thanh toán ngay tiền thuế GTGT;

Có TK 138: Ghi giảm nếu đã ứng tiền trước cho bên nhận ủy thác.

o  Bên nhận ủy thác ghi nhận số tiền thuế nộp hộ cho bên giao ủy thác, kế toán hạch toán:

Nợ TK 138: Nếu phải thu lại số tiền đã nộp hộ hoặc Nợ TK 3388: Trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác;

➤ Tài khoản 3333: Thuế xuất nhập khẩu (thuế XNK)

Nợ TK 111 - 112 - 131: Tổng giá trị thanh toán hàng hóa, dịch vụ;

Có TK 511: Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ chưa bao gồm thuế xuất khẩu;

Nợ TK 111 - 112 - 3333 / Có TK 711

Nợ TK 152 - 156 - 211: Giá đã bao gồm thuế nhập khẩu;

Sau khi nhận được chứng từ nộp thuế vào ngân sách nhà nước từ bên nhận ủy thác, hạch toán giảm nghĩa vụ thuế xuất khẩu:

Có TK 111 - 112: Nếu bên giao ủy thác trả tiền ngay cho bên nhận ủy thác;

Có TK 3388: Nếu chưa thanh toán cho bên nhận ủy thác;

Có TK 138: Nếu đã ứng trước cho bên nhận ủy thác.

o  Tại bên nhận ủy thác: Hạch toán ghi nhận số tiền đã nộp thuế hộ, kế toán hạch toán:

Nợ TK 138: Nếu phải thu lại số tiền nộp hộ hoặc Nợ TK 3388: Trừ vào số tiền đã nhận / Có TK 111 - 112.

➤ Tài khoản 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN)

o  Nếu số thuế TNDN phải nộp lớn hơn số tạm nộp thì số thuế nộp thiếu ghi:

Nợ TK 8211 / Có TK 3334 và phải nộp thêm số thuế nộp thiếu, hạch toán Nợ TK 3334 / Có TK 111 - 112.

➤ Tài khoản 3335: Thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN)

Nợ TK 334 / Có TK 3335: Thuế TNCN khấu trừ

Nợ TK 331: Tổng số tiền phải trả từ việc cung ứng dịch vụ thuê ngoài;

Có TK 3335 : Thuế TNCN đã khấu trừ của cá nhân;

Có TK 111 - 112: Số tiền thực lãnh.

Nợ TK 623 - 627 - 641 - 642 - 635 hoặc Nợ TK 161 hoặc Nợ TK 353;

➤ Tài khoản 3336: Thuế tài nguyên

➤ Tài khoản 3337: Thuế nhà đất, tiền thuê đất

➤ Tài khoản 3338: Thuế bảo vệ môi trường (thuế BVMT) và các loại thuế khác

Nợ TK 111 - 112: Tổng giá thanh toán;

Có TK 511: Giá chưa bao gồm thuế BVMT và thuế GTGT;

Định kỳ xác định số thuế phải nộp, tiến hành ghi giảm doanh thu:

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp;

Nợ TK 33381 / Có TK 711 - Thu nhập khác

Có TK 152 - 153 - 156: Nếu xuất hàng trả lại NCC;

Có TK 211: Nếu xuất trả lại TSCĐ;

Có TK 811: nếu bán - thanh lý TSCĐ.

➤ Tài khoản 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước