Với nhiều cảnh sắc và văn hóa bản địa độc đáo, Campuchia là điểm đến lý tưởng cho những tín đồ du lịch. Ngoài ra, thị trường kinh tế năng động cũng hấp dẫn rất nhiều lao động đến làm việc tại quốc gia này. Vậy đi Campuchia cần giấy tờ gì, quy định về thủ tục nhập cảnh mới nhất của Campuchia như thế nào? Cùng phòng vé Phương Nam tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Với nhiều cảnh sắc và văn hóa bản địa độc đáo, Campuchia là điểm đến lý tưởng cho những tín đồ du lịch. Ngoài ra, thị trường kinh tế năng động cũng hấp dẫn rất nhiều lao động đến làm việc tại quốc gia này. Vậy đi Campuchia cần giấy tờ gì, quy định về thủ tục nhập cảnh mới nhất của Campuchia như thế nào? Cùng phòng vé Phương Nam tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Căn cứ theo Điều 1 Nghị quyết 32/NQ-CP năm 2022, được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị quyết 128/NQ-CP năm 2023 (Có hiệu lực từ ngày 15/08/2023):
Miễn thị thực cho công dân các nước: Cộng hoà Liên bang Đức, Cộng hoà Pháp, Cộng hoà I-ta-li-a, Vương quốc Tây Ban Nha, Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len, Liên bang Nga, Nhật Bản, Đại Hàn Dân Quốc, Vương quốc Đan Mạch, Vương quốc Thuỵ Điển, Vương quốc Na-uy, Cộng hoà Phần Lan và Cộng hoà Bê-la-rút với thời hạn tạm trú 45 ngày kể từ ngày nhập cảnh, không phân biệt loại hộ chiếu, mục đích nhập cảnh, trên cơ sở đáp ứng đủ các điều kiện nhập cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Như vậy, người Hàn Quốc nhập cảnh Việt Nam được miễn thị thực trong khoảng thời gian là 45 ngày (kể từ ngày nhập cảnh), không phân biệt loại hộ chiếu cũng như mục đích nhập cảnh nếu đáp ứng đủ các điều kiện của pháp luật Việt Nam.
Trường hợp người Hàn Quốc có nhu cầu lưu trú tại Việt Nam lâu hơn 45 ngày thì bắt buộc xin cấp thị thực tương ứng với mục đích lưu trú.
Từ Việt Nam có 2 đường để sang Campuchia đó là đường bộ và đường bay. Đường bộ sẽ nhập cảnh ở cửa khẩu Mộc Bài, đường bay sẽ nhập cảnh ở các sân bay quốc tế Campuchia.
Tuy nhiên, nếu bạn muốn tiết kiệm thời gian và có trải nghiệm thoải mái nhất, hãy cân nhắc lựa chọn di chuyển bằng máy bay. Phòng vé Phương Nam hiện đang cung cấp nhiều ưu đãi cho vé máy bay đi Campuchia, giúp bạn có được hành trình trọn vẹn và tiết kiệm.
Bài viết trên đã trả lời cho bạn câu hỏi đi Campuchia cần giấy tờ gì? Cùng những lưu ý chi tiết hơn về quá trình chuẩn bị thủ tục cũng như nhập cảnh Campuchia. Đi Campuchia không hề phức tạp nếu bạn nắm rõ những thông tin cần thiết về giấy tờ, quy định nhập cảnh và cách thức di chuyển. Hãy chuẩn bị đầy đủ hộ chiếu, visa (nếu cần) và mẫu tờ khai nhập cảnh Campuchia để có một chuyến đi thuận lợi.
Đừng quên liên hệ Phòng vé Phương Nam để đặt vé máy bay với giá tốt nhất và nhận được những hỗ trợ tận tình cho chuyến hành trình của mình. Chúc bạn có một chuyến đi Campuchia đáng nhớ!
Nhập hộ khẩu sau khi kết hôn là việc mà đa số các cặp vợ chồng đều thực hiện vì dọn về sống cùng chung một nhà. Sau đây, bài viết sẽ hướng dẫn các hồ sơ, thủ tục nhập hộ khẩu cho vợ khi về nhà chồng.
1. Điều kiện nhập khẩu cho vợ vào nhà chồng
Trường hợp vợ về ở với chồng, căn cứ khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú 2020, công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý.
Theo đó, nếu người vợ nhập hộ khẩu vào nhà chồng thì cần có sự đồng ý từ chủ hộ và chủ sở hữu căn nhà.
- Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản;
- Giấy tờ, tài liệu để chứng minh quan hệ vợ, chồng: Giấy chứng nhận kết hôn; giấy xác nhận tình trạng hôn nhân; xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã nơi cư trú;
Trừ trường hợp đã có thông tin thể hiện quan hệ này trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú.
3. Thủ tục nhập hộ khẩu về nhà chồng
Bước 1: Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú đến cơ quan đăng ký cư trú nơi mình cư trú.
Bước 2: Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký thường trú, cơ quan đăng ký cư trú kiểm tra và cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người đăng ký; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn người đăng ký bổ sung hồ sơ.
Bước 3: Cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký thường trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trong đó, cơ quan đăng ký cư trú là:
- Công an xã, phường, thị trấn;
- Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã.
Thời gian thực hiện: 07 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ. Nếu từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trên đây là tư vấn của Công ty Luật Việt Phong về Chuyển khẩu về nhà chồng cần những giấy tờ gì. Chúng tôi hy vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức kể trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống. Nếu có vấn đề pháp lý nào khác cần tư vấn bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Công ty Luật Việt Phong để gặp luật sư tư vấn và chuyên viên pháp lý.
Người Hàn Quốc nhập cảnh vào Việt Nam có thể lựa chọn nhiều loại visa, tùy thuộc vào mục đích của chuyến đi. Từng loại visa cũng sẽ có những điều kiện và yêu cầu tương ứng.
Visa Đầu tư (ký hiệu: ĐT) dành cho các nhà đầu tư vào thị trường và doanh nghiệp tại Việt Nam. Visa Đầu tư bao gồm 4 loại với điều kiện và thời hạn khác nhau.
Căn cứ theo Điều 8 Luật số 47/2014/QH13 và Luật sửa đổi bổ sung số 51/2019/QH14, Visa Thăm thân (ký hiệu: TT) được cấp cho người nước ngoài có người thân là công dân Việt Nam hoặc người thân đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam, cụ thể:
Visa Thăm thân được cấp cho người nước ngoài có thời hạn tối đa là 1 năm. Đây cũng là loại giấy tờ quan trọng để người nước ngoài xin cấp thẻ tạm trú vó thời hạn 3-5 năm nhằm lưu trú dài hạn tại Việt Nam.
Pháp luật Việt Nam đã quy định rõ ràng có 2 loại visa dành cho du khách nước ngoài có nhu cầu tới Việt Nam với mục đích du lịch, bao gồm:
Visa Thương mại/Doanh nghiệp (ký hiệu: DN) là visa cấp cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam với mục đích như hợp tác thương mại, mở rộng kinh doanh,… Visa Thương mại được chia làm 2 loại là DN1 và DN2. Người nước ngoài cần căn cứ vào mục đích của mình để lựa chọn đúng loại visa phù hợp.
Visa Thương mại có thời hạn tối đa là 90 ngày, người nước ngoài có thể lưu trú xuyên suốt quãng thời gian visa còn hiệu lực.
Điều 1 Nghị quyết 128/NQ-CP năm 2023 đã quy định rõ rằng người Hàn Quốc nhập cảnh vào Việt Nam được miễn thị thực trong khoảng thời gian là 45 ngày (kể từ ngày nhập cảnh), không phân biệt loại hộ chiếu cũng như mục đích nhập cảnh nếu đáp ứng đủ các điều kiện của pháp luật Việt Nam.
Nếu có nhu cầu lưu trú tại Việt Nam lâu hơn 45 ngày, người Hàn Quốc bắt buộc phải xin cấp thị thực tương ứng với mục đích lưu trú.
Người Hàn Quốc được miễn thị thực khi nhập cảnh Việt Nam trong khoảng thời gian là 45 ngày. Hồ sơ cần thiết là hộ chiếu hoặc giấy tờ đi lại quốc tế có giá trị tương đương.