Bài viết này Học viện Sáng tạo S³ khám phá những lợi ích của việc mặc đồng phục học sinh và giải thích tại sao nó là một phần quan trọng của môi trường học tập. Từ tạo sự đồng nhất và tinh thần đoàn kết đến việc tạo sự công bằng và giảm áp lực về trang phục, chúng ta sẽ đi sâu vào những ưu điểm và giá trị mà bộ đồng phục mang lại cho học sinh và cả trường học nhé.
Bài viết này Học viện Sáng tạo S³ khám phá những lợi ích của việc mặc đồng phục học sinh và giải thích tại sao nó là một phần quan trọng của môi trường học tập. Từ tạo sự đồng nhất và tinh thần đoàn kết đến việc tạo sự công bằng và giảm áp lực về trang phục, chúng ta sẽ đi sâu vào những ưu điểm và giá trị mà bộ đồng phục mang lại cho học sinh và cả trường học nhé.
Theo tờ Japan Today, các trường cho rằng việc tuân thủ đúng quy định về đồng phục khi đến trường dù trời giá rét là để học sinh có thể tập trung hơn vào việc học. Lý do là bởi các nữ sinh không cần tiêu hao năng lượng để quyết định nên mặc gì hay so sánh quần áo của mình với những bạn cùng lớp.
Nhiều phụ huynh đã bày tỏ sự lo lắng và phản đối quy định này bởi họ lo ngại con em sẽ bị cảm lạnh khi mặc đồng phục đi học như vậy.
Minh Hạnh(Theo Guidable, Japan Today)
Không xuất hiện với những bộ quân phục, không bao giờ có quân hàm gắn với tên, các bộ trưởng quốc phòng Mỹ đều là người từ giới dân sự vì quy định không bổ nhiệm quân nhân còn phục vụ của nước này.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter, trái, và Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh sau khi ký Tuyên bố tầm nhìn chung về quan hệ quốc phòng Việt - Mỹ tại Hà Nội. Ảnh: Reuters
Vị trí ông chủ Lầu Năm Góc do tổng thống chọn với sự tư vấn và đồng ý của thượng viện. Theo luật pháp Mỹ, quân nhân đang phục vụ không thể trở thành bộ trưởng quốc phòng. Khi quốc hội Mỹ ra luật An ninh Quốc gia năm 1947 và tạo ra vị trí bộ trưởng quốc phòng, quốc hội quy định bộ trưởng phải được chỉ định từ giới dân sự.
Cựu quân nhân chỉ có thể được đảm đương chức vụ này sau 7 năm kể từ khi họ giải ngũ. Ngoại lệ duy nhất từ trước đến nay là tướng George Marshall năm 1950, trong thời Chiến tranh Lạnh. Quyết định bổ nhiệm ông Marshall của tổng thống Harry Truman đã phải nhận được sự thông qua đặc biệt từ quốc hội.
Trong số 25 người từng đứng đầu Lầu Năm Góc, có 7 người chưa từng mặc áo lính, bao gồm cả bộ trưởng đương nhiệm Ashton Carter. Khá ít bộ trưởng quốc phòng Mỹ từng có quân hàm tướng như nhiều người đồng nhiệm ở các nước khác. Cựu bộ trưởng Chuck Hagel, từng tham chiến tại Việt Nam, chỉ giữ cấp bậc trung sĩ khi còn tại ngũ.
Không chỉ có Mỹ, bộ trưởng quốc phòng các nước như Anh, Nhật hay Australia cũng thường là người dân sự chứ không thuộc giới nhà binh. Trong khi đó, tại các nước như Hàn Quốc, Trung Quốc và Việt Nam, bộ trưởng quốc phòng thường là quân nhân.
Tại Nga, ông Sergei Borisovich Ivanov năm 2001 là người dân sự đầu tiên được giữ vị trí này dưới thời Boris Yeltsin cho đến năm 2007. Người kế nhiệm Anatoliy Serdyukov cũng là người dân sự khi chỉ phục vụ trong quân đội năm 1984 -1985, sau đó chuyển sang kinh doanh. Năm 2012, Tổng thống Nga Vladimir Putin quay trở lại dùng người nhà binh khi thay thế Serdyukov bằng Đại tướng Sergey Shoigu.
Quy định không chọn người nhà binh của Mỹ tuân thủ theo học thuyết Quyền kiểm soát quân đội của dân sự. Theo học thuyết này, trách nhiệm ra quyết định mang tính chiến lược của một quốc gia phải nằm trong tay các nhà lãnh đạo chính trị dân sự, chứ không phải là nhân viên quân đội chuyên nghiệp. Thậm chí, vũ khí hạt nhân ở Mỹ cũng thuộc sở hữu của cơ quan dân sự là Bộ Năng lượng Mỹ, chứ không phải Bộ Quốc phòng.
Những người giúp sức cho bộ trưởng quốc phòng như thứ trưởng và các thứ trưởng đặc trách cũng đều là người giới dân sự. Sĩ quan quân đội cấp cao đóng vai trò cố vấn cho bộ trưởng được gọi là tham mưu trưởng, chứ không phải là chỉ huy. Chỉ các lãnh đạo phụ trách lực lượng chiến đấu mới là chỉ huy và chỉ có bộ trưởng mới có quyền ra lệnh cho họ.
Có một số ý kiến phản đối quy định và cho rằng bộ trưởng quốc phòng cần phải là người nhà binh để nắm rõ việc quân sự và có uy với binh lính dưới quyền. Bộ Quốc phòng Mỹ năm 2001 đã đăng tải một bài viết lý giải tầm quan trọng của quy định chỉ dùng người dân sự. Bài viết chỉ ra rằng trước khi có quy định thì một số tướng lĩnh đã có âm mưu chống đối chính phủ, với dẫn chứng là tướng James Wilkinson.
Wilkinson phục vụ trong quân đội năm 1800 - 1812, từng chiến đấu trong Chiến tranh Cách mạng Mỹ. Ông đã cấu kết với phó tổng thống thời bấy giờ là Aaron Burr với mưu đồ lập ra một quốc gia riêng biệt, liên minh với Tây Ban Nha. Ông làm gián điệp cho Tây Ban Nha và được trả 4.000 USD/năm.
Vụ bê bối này củng cố niềm tin trong quân đội Mỹ rằng quân nhân không nên tham gia vào chính trị. Họ phải tuân theo lệnh của tổng thống và mong muốn của Quốc hội, bất kể người cầm quyền là ai.
Với một quốc gia đa đảng thì lòng trung thành là yếu tố hết sức quan trọng. Sau cuộc nội chiến 1861 - 1865 giữa chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam Mỹ, giới nhà binh cảm thấy cần phải tránh xa chính trị. Nhiều tướng lĩnh thậm chí từ chối bỏ phiếu, cho rằng việc bầu cử sẽ ảnh hưởng đến cách làm việc của họ.
Ngày nay, quân nhân ở tất cả cấp bậc đều được khuyến khích bỏ phiếu. Tuy nhiên, một khi họ bỏ phiếu xong thì họ phải tuân thủ mệnh lệnh của các lãnh đạo dân sự, kể cả khi lãnh đạo đó không thuộc đảng họ ủng hộ.
Bộ đồng phục học sinh mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho nhà trường:
Tổng quát, bộ đồng phục học sinh mang lại lợi ích quan trọng cho nhà trường bằng cách xây dựng hình ảnh và danh tiếng, quảng bá thương hiệu, tạo sự đoàn kết và tinh thần trường lớp, giúp quản lý học sinh dễ dàng, tạo sự công bằng và chống đánh đồng, đảm bảo an toàn và an ninh.
Bộ đồng phục học sinh mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho học sinh:
Mặc dù có thể có ý kiến khác nhau về việc áp đặt đồng phục đối với học sinh, không thể phủ nhận rằng nó mang lại sự ổn định và tạo ra một môi trường công bằng cho tất cả học sinh. Ngoài ra, bộ đồng phục còn giúp xây dựng hình ảnh và danh tiếng cho trường, tạo sự nhận diện dễ dàng và đảm bảo an ninh. Vì vậy, việc mặc đồng phục đi học không chỉ là việc tuân thủ quy định của trường, mà còn mang lại nhiều lợi ích vượt trội cho học sinh. Bằng cách tạo sự đồng nhất, giảm áp lực và lo lắng về trang phục, tạo sự công bằng và tinh thần đoàn kết, đồng phục học sinh thể hiện vai trò của nó trong việc xây dựng một môi trường học tập tích cực, đảm bảo an ninh và mang lại sự tự hào cho học sinh về trường học của mình.
Hiện nay, mỗi trường học đều có những lý do riêng cho việc sử dụng đồng phục. Đó có thể là định hướng nhận diện thương hiệu trường hay sự nghiêm trang, chỉn chu khi đến lớp... rồi đồng phục thể hiện 'màu cờ sắc áo', thể hiện tinh thần đoàn kết.
Bên cạnh đó, một yếu tố quan trọng đều được đa số các nhà trường nhắc đến khi học sinh sử dụng đồng phục, đó là đồng phục giúp học sinh nghèo bớt mặc cảm, tự ti.
Nhiều người cho rằng đồng phục có thể loại bỏ định kiến phân biệt giàu – nghèo trong môi trường học đường, nhất là với học sinh ở thành phố.
Có người còn cho rằng mặc bộ quần áo đồng phục, các em mỗi ngày đến lớp không phân biệt nhà bạn có điều kiện hay không. Khi bước qua cánh cổng trường chúng ta đều là học sinh với một xuất phát điểm, mục tiêu như nhau.
Đồng phục không giúp xóa bỏ phân biệt giàu nghèo
Thế nhưng, tôi rất phản đối lý do học sinh mặc đồng phục phục nhằm mục đích phá được sự phân biệt giàu nghèo.
Trên thực tế, hàng năm đã có số lượng không nhỏ phụ huynh không đăng ký mua đồng phục mới. Những học sinh không có điều kiện mua đồng phục mới vẫn được tiếp tục mặc đồng phục cũ (áo trắng thì ngả màu, quần thì cộc).
Điều này tạo nên sự không đồng bộ, nhất là vào những năm nhà trường thay đổi đồng phục. Đó cũng là một ranh giới phân biệt những học sinh có hoàn cảnh khó khăn với học sinh có điều kiện khá hơn.
Hơn nữa, học sinh đến trường đâu chỉ có riêng mỗi đồng phục, các em còn có cả giày dép, balo, đồng hồ.
Mặc trên người bộ đồng phục nhưng có những học sinh đi giày hàng hiệu, ba lô "xịn xò" đến trường, thậm chí còn có cả lái xe riêng đưa đón.
Chằng nhẽ vì muốn không phân biệt giàu nghèo, nhà trường yêu cầu đồng phục kể cả ba lô, hay đồng hồ?
Tôi còn nhớ ngày con gái học lớp 7, cách đây chừng mấy năm, khi ấy việc kinh doanh của chồng tôi vô cùng khó khăn, đứng trên bờ vực phá sản.
Toàn bộ chi tiêu trong gia đình đặt lên đôi vai tôi. Cứ đầu năm tôi lại phải bỏ khoảng 1,5 triệu mua các thể loại đồng phục cho con, nào là áo ngắn, áo dài, quần áo thể dục, quần áo ngoại khóa... thậm chí trường con tôi còn bắt mua cả mũ.
Khó khăn nhưng năm nào tôi cũng cố mua đồng phục cho con vì sau một năm sử dụng thì áo trắng cũng ngả màu nước dưa, quần thì cũng sờn hết vải.
Tuy nhiên, sự cố gắng của tôi vẫn chưa đủ để xóa khoảng cách phân biệt giàu nghèo vì lớp con tôi đa số những học sinh có điều kiện. Con chỉ ước mơ có chiếc đồng hồ như của bạn ngồi cạnh. Chiếc đồng hồ đó trị giá 8 triệu, cao hơn cả tháng lương ngày ấy của tôi.
Tôi tá hỏa cố giải thích cho con hiểu, nhưng đứa bé lớp 7 căn bản chưa hiểu được những khó khăn mà gia đình đang trải qua. Thời gian sau, con lại giận dỗi tôi vì không chịu mua chiếc ba lô mà theo con là “thời thượng” giống nhóm bạn nó đang đeo. Nghe đâu chiếc ba lô cũng có giá tới 2-3 triệu đồng.
Cuối cùng, vì không chịu nổi, tôi động viên con chuyển về học ở "trường làng" cho yên ổn.
Tôi cho rằng điều quan trọng mà nhà trường cần chú trọng là dạy cho học sinh có ý chí trong học tập, không bị mê mẩn bởi những thứ vật chất phù phiếm, hào nhoáng bên ngoài, hơn là việc dùng đồng phục để không phân biệt giàu nghèo.
Khi học sinh có kiến thức, hình thành được năng lực nhận biết và chuyển thành hành động thì ba lô vài triệu chứ vài chục triệu của bạn cũng không khiến các con tự ti hay thua kém.
Ngược lai, các con còn thấy hãnh diện với bản thân vì mình luôn cố gắng và nỗ lực trong cả hành trình.
Thêm nữa, thay vì nghĩ ra các kiểu đồng phục và yêu cầu học sinh mua đến 6-7 món đồ cho đồng phục thì nhà trường nên chia sẻ khó khăn với phụ huynh vào đầu năm học mới khi còn nhiều khoản thu khác.
Đừng dùng lý do phá vỡ phân biệt giàu nghèo để bắt học sinh mua đồng phục. Bởi khi đó, bộ đồng phục lại trở thành gánh nặng của phụ huynh.
Đồng phục, tưởng chỉ là một câu chuyện nhỏ liên quan đến quần áo. Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ quyền tự do biểu hiện bản sắc, phong cách, cá tính, tự do lựa chọn của từng em học sinh, và điều kiện hoàn cảnh từng gia đình thì đằng sau câu chuyện đồng phục có lẽ cũng có nhiều điều cần trao đổi, nhìn nhận lại.
Ban Giáo dục báo VietNamNet mở diễn đàn: "Học sinh có cần mặc đồng phục không?".
Mời bạn đọc gửi ý kiến về: [email protected]. Xin cảm ơn!
Đồng phục có thể triệt tiêu sự sáng tạo, ảnh hưởng tới cảm xúc của học sinh khi tới trường.
Một bộ quần áo đồng phục không thể khiến một tập thể trở nên nề nếp hơn, nhưng nhờ có bộ đồng phục, những đứa trẻ nghèo sẽ không còn cảm thấy bị phân biệt.
Dù thời tiết lạnh giá vào mùa đông, những nữ sinh trung học tại Nhật Bản vẫn mặc đồng phục váy ngắn tới trường.
Nhật Bản được biết đến là một trong những quốc gia có mùa đông lạnh giá, tại nhiều nơi thậm chí còn có tuyết rơi. Tuy nhiên, bất chấp điều này, nữ sinh trung học tại Nhật Bản vẫn mặc đồng phục váy ngắn tới trường vào mùa đông.